Bà mẹ & trẻ em
Không ít phụ nữ sau sinh con cảm thấy mình không còn là mình, thiếu tự tin, mất tự do, khó chịu, chán nản... Đó là những biểu hiện của hội chứng “trầm cảm sau sinh”. Nhiều phụ nữ trầm cảm vì cảm thấy mình ít được quan tâm.
Hiện tượng khóc dạ đề thường xảy ra ở những trẻ dưới 6 tháng tuổi do tăng nhu động ruột. Bình thường nhu động ruột điều hòa không gây đau, nhưng đột nhiên vì một lý do nào mà gây nên nhu động ruột tăng lên không đều, dẫn tới đau bụng dữ dội làm cho trẻ khóc, hết cơn thì ngừng. Khóc dạ đề thường do hằng ngày trẻ nhỏ không được chăm sóc đầy đủ như: ăn ngủ không có giờ giấc nhất định, ban ngày hay trước lúc đi ngủ đùa nghịch quá độ làm cho thần kinh căng thẳng, kích thích quá mạnh. Trẻ bị còi xương suy dinh dưỡng cũng hay khóc dạ đề. Trẻ khóc dạ đề có khả năng thích ứng còn yếu, dễ bị các kích thích bên ngoài làm cho khiếp sợ.
Bất kỳ sản phụ nào cũng có nguy cơ đối diện với tai biến sản khoa và tai biến có thể xuất hiện ở bất cứ thời điểm nào của thai kỳ. Thời kỳ mang thai, sản phụ có thể gặp những tai biến như: nhau tiền đạo, nhau bám thấp, nhau bong non… Trong lúc chuyển dạ, có thể bị băng huyết, vỡ tử cung, thuyên tắc ối. Sau khi sinh khoảng 6 tuần, sản phụ vẫn có nguy cơ bị băng huyết và nhiễm trùng hậu sản. Riêng tai biến sản giật có thể xuất hiện ở sản phụ mang thai từ tuần thứ 20 trở lên nhưng cũng có thể xuất hiện trong lúc sanh và sau khi sanh. Trong các tai biến sản khoa kể trên thì có 5 tai biến đặc biệt nguy hiểm vì không thể tiên lượng trước được và nguy cơ đe dọa tính mạng của cả sản phụ lẫn thai nhi là: thuyên tắc ối, vỡ tử cung, băng huyết sau sinh, sản giật và nhau bong non.
Những ngày hè, số trẻ đến khám tại các bệnh viện nhi được các bác sĩ chẩn đoán bị hội chứng TIC tăng khoảng 50% so với những tháng trước đó.
Đây là hiện tượng đường sinh dục của mẹ chảy máu liên tục trong vòng 24 giờ sau sinh, số lượng hơn 500ml máu hoặc là hơn 1% lượng máu cơ thể. Theo thống kê, mỗi năm trên thế giới có khoảng 515.000 phụ nữ tử vong trong quá trình mang thai và sinh nở. Riêng số người bị băng huyết sau sinh thì lên tới hơn 100.000 người. Tại Việt Nam, tỷ lệ phụ nữ băng huyết sau sinh chiếm từ 3% - 8% và đây được xem là nguyên nhân gây tử vong cao nhất ở các bà mẹ.
Biến chứng khi mang thai là tất cả những vấn đề sức khỏe có thể xảy ra trong thai kỳ liên quan trực tiếp đến sức khỏe của người mẹ hoặc thai nhi hoặc cả mẹ lẫn con. Các biến chứng có thể xuất hiện cả ở những thai phụ khỏe mạnh, với các bà mẹ từng gặp vấn đề sức khỏe thì nguy cơ mắc phải các biến chứng thai kỳ sẽ tăng cao. Các biến chứng thai kỳ sẽ làm cho việc mang thai có nhiều rủi ro hơn, khi đó, người mẹ sẽ cần được chăm sóc và theo dõi thường xuyên. Thực tế là hầu hết các trường hợp mang thai đều hiếm khi xảy ra những biến chứng phức tạp, nhưng ít nhất hiểu biết rõ về những yếu tố có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân là điều mà các bà mẹ tương lai nên làm.
Mẹ chỉ cần trang bị 10 kĩ năng sau đây, việc chăm sóc bé sơ sinh sẽ vô cùng đơn giản. Sự chào đời của bé có thể mang đến cho bố mẹ rất nhiều niềm vui. Tuy nhiên, bên cạnh đó việc chăm sóc em bé mới sinh cũng đòi hỏi rất nhiều trách nhiệm. Các bậc cha mẹ mới có thể còn nhiều điều bỡ ngỡ trong quá trình cho bé ăn, ngủ và chơi. Để chuẩn bị tốt nhất cho hành trình này, trang Bright Side đã tiết lộ 10 kĩ năng chăm sóc bé sơ sinh mà mẹ nào cũng cần biết.
Nên ăn: đu đủ chín, chuối chín, cam, quýt, bưởi; không nên ăn: nhãn, dứa, dưa hấu.
Nói lời tạm biệt với những chiếc bỉm bức bí cũng là một cột mốc đáng nhớ của bé.
Ăn nhiều đồ ngọt, uống nhiều nước giải nhiệt, thậm chí bồi bổ con quá mức sẽ khiến sức khỏe của trẻ bị ảnh hưởng.
Bé uống sữa có hàm lượng canxi cao, ăn nhiều thực phẩm như tôm, cua..., nhưng chiều cao của con vẫn không được cải thiện khiến nhiều bà mẹ hoang mang.
Xách đồ nặng, nằm ngửa, đi giày cao gót, cúi gập người... là những thói quen bà bầu nên tránh, để bảo vệ sức khỏe của chính mình và thai nhi.
Một số loại đồ uống chứa các chất gây hại cho thai nhi mà mẹ bầu cần phải thận trọng khi lựa chọn để thưởng thức.
Hotline: 1900.9228
Email: lienhe@quangkhoi.org
Giấy phép hoạt động khám bệnh,chữa bệnh : 225/BYT - GPHĐ cấp ngày 6/7/2018 của Bộ trưởng Bộ Y tế.